Bản quyền

Việt Nam vẫn trong nhóm có tỷ lệ cao về vi phạm bản quyền

Việt Nam vẫn trong nhóm có tỷ lệ cao về vi phạm bản quyền

Tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ có xu hướng chuyển dịch từ phương thức truyền thống sang các website thương mại điện tử, mạng xã hội. Vi phạm bản quyền trên môi trường kinh doanh trực tuyến, mạng xã hội và qua streaming diễn biến phức tạp...   Ảnh minh họa Chia sẻ tại Hội thảo về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trên không gian mạng diễn ra ngày 26-27/9, các chuyên gia cho biết, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi hơn, được thực hiện bằng nhiều phương…
Đọc thêm
Xử lý hành vi vi phạm về sao chép, trích dẫn tác phẩm trong nghiên cứu khoa học tại các cơ sở giáo dục đại học

Xử lý hành vi vi phạm về sao chép, trích dẫn tác phẩm trong nghiên cứu khoa học tại các cơ sở giáo dục đại học

Vi phạm quyền tác giả về trích dẫn hay sao chép trong hoạt động nghiên cứu khoa học là vấn đề tuy không mới, nhưng chưa bao giờ mất đi tính thời sự. Mặc dù pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đã ghi nhận những ngoại lệ khi cho phép các chủ thể khác được sử dụng tác phẩm đã công bố mà không cần xin phép, không phải trả thù lao cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, nhưng trên thực tiễn, hành vi vi phạm vẫn diễn ra rất phổ biến. Tóm tắt: Vi phạm…
Đọc thêm
Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả

Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả

Trình tự thực hiện Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp 01 hồ sơ đăng ký quyền tác giả tại trụ sở Cục Bản quyền tác giả hoặc Văn phòng đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại thành phố Đà Nẵng. Hồ sơ có thể gửi qua đường bưu điện. Trong thời hạn mười lăm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn hợp lệ, Cục Bản…
Đọc thêm
Bảo hộ quyền tác giả dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0

Bảo hộ quyền tác giả dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0

 Dưới tác động của nền công nghiệp 4.0, lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung và bảo hộ quyền tác giả (QTG) nói riêng có những biến chuyển nhất định. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số và mạng internet làm đa dạng hoá các hành vi xâm phạm QTG, mở rộng quy mô và mức độ nguy hiểm của hành vi. Từ đó, đặt ra các yêu cầu đối với việc hoàn thiện và quy định pháp luật trong lĩnh vực SHTT. Bài viết phân tích xu hướng bảo hộ QTG ngày nay, trong đó…
Đọc thêm
Hội thảo ” QUYỀN SAO CHÉP VN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ”

Hội thảo ” QUYỀN SAO CHÉP VN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ”

Hội thảo "QUYỀN SAO CHÉP VN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP" đã thành công rất rất tốt đẹp . Sau hơn 2 năm sự nghiệp quyền sao chép VN (Vietrro) bị trầm lắng do đại dịch Covid . Nay đã bừng sáng . Sau khi Quốc hội thông qua luật sửa đổi bổ sung "Luật sở hữu trí tuệ" và có hiệu lực từ ngày 1/1/2023 . Vietrro tổ chức hội thảo: 1. Chuyên gia về SHTT cho hơn 80 đại biểu là lãnh đạo của cục Bản quyền đã bổ túc những kiến thức và nội dung mới…
Đọc thêm
Hợp tác toàn diện bảo vệ quyền tác giả giữa VIETRRO – VAFC

Hợp tác toàn diện bảo vệ quyền tác giả giữa VIETRRO – VAFC

Sáng ngày 9.11.2023, Hiệp hội Quyền sao chép Việt Nam – VIETRRO và Hội bảo vệ Quyền tác phẩm điện ảnh và phim THVN – VAFC đã đạt được thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cũng như bảo hộ và khai thác tác phẩm điện ảnh trong điều kiện Luật Sở hữu trí tuệ đang dần đi vào cuộc sống. Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh được quy định rất rõ tại điều 19, điều 20 và điều 21 của Luật Sở hữu trí tuệ 2022, có hiệu lực từ…
Đọc thêm
Bàn về bản quyền và quyền sao chép tại Việt Nam trong hội nhập quốc tế

Bàn về bản quyền và quyền sao chép tại Việt Nam trong hội nhập quốc tế

Sáng 9/8, Hiệp hội Quyền sao chép Việt Nam, Viện Triết học phát triển, Viện Những vấn đề phát triển và Viện Quản trị tài sản trí tuệ Minh Đức phối hợp tổ chức hội thảo về “Bản quyền và quyền sao chép tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Tham dự hội thảo, có: PGS.TS Đào Duy Quát, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương; TS. Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Viện trưởng Viện những vấn đề phát triển; Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội quyền sao…
Đọc thêm
Bản quyền trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học

Bản quyền trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học

 Ngày 18/10, tại Hà Nội, Cục Bản quyền tác giả (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo “Bản quyền trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học” với hai hình thức: trực tiếp và trực tuyến. Sự kiện thu hút đông đảo giới chuyên môn là giảng viên, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, luật sư, các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và khoa học. Quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng đã và đang đóng vai trò quan trọng…
Đọc thêm
Loại hình sử dụng

Loại hình sử dụng

Để việc cấp phép sử dụng được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi và chính xác, Trung tâm Pháp luật và Tác quyền trực thuộc Hiệp hội Quyền sao chép Việt Nam thực hiện phân nhóm việc sử dụng theo các tiêu chí như sau: Đối tượng: – Tác phẩm Việt Nam – Tác phẩm quốc tế Hình thức: – Sao chép dưới mọi hình thức – Làm tác phẩm phái sinh Loại hình tác phẩm sử dụng:Để việc cấp phép sử dụng được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi và chính xác, Trung tâm Pháp luật và Tác quyền…
Đọc thêm
Thủ tục cấp phép

Thủ tục cấp phép

Để được hướng dẫn thực hiện thủ tục cấp phép sử dụng quyền sao chép các tác phẩm, xin vui lòng liên hệ với Bộ phận Cấp phép – Trung tâm Pháp luật và Tác quyền tại một trong các văn phòng sau: Trụ sở chính: Số2/2 Ngõ 34 Nguyên Hồng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: (+84) 972587587 Chi nhánh phía Nam: Phòng 606, Số 171 Võ Thị Sáu, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh (Tòa nhà VCCI). Điện thoại: (+84) 867136768 Hồ sơ đăng ký sử dụng tác phẩm…
Đọc thêm